TUYÊN TRUYỀN - PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT

Những nội dung chính về “Dịch vụ môi trường rừng” theo Luật Lâm nghiệp 2017

Những nội dung chính về “Dịch vụ môi trường rừng” theo Luật Lâm nghiệp 2017

  •   14/12/2020 07:40:00 PM
  •   Đã xem: 5389
  •   Phản hồi: 0
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã có hiệu lực trên phạm vi cả nước từ 01/01/2011 theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ và sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, chính sách chi trả DVMTR đã khẳng định hướng đi đúng đắn, mang lại những hiệu quả nhất định, góp phần cải thiện sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người làm nghề rừng và đồng bào các dân tộc ở các vùng miền núi, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu và thích ứng biến đổi khí hậu.Hiện nay, Luật Lâm nghiệp ra đời thay thế Luật bảo vệ và phát triển rừng thì các quy định về dịch vụ môi trường rừng và chi trả dịch vụ môi trường rừng đã được thể hiện đầy đủ và hiệu quả, cụ thể:
Những điểm mới của Luật Lâm nghiệp và những khó khăn vướng mắc trong công tác triển khai tại địa phương

Những điểm mới của Luật Lâm nghiệp và những khó khăn vướng mắc trong công tác triển khai tại địa phương

  •   24/11/2020 07:52:59 PM
  •   Đã xem: 12074
  •   Phản hồi: 0
Luật Lâm nghiệp năm 2017, có 12 Chương với 108 Điều, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019. Luật Lâm nghiệp quy định về quy hoạch lâm nghiệp; quản lý rừng; bảo vệ rừng; phát triển rừng, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản; quyền và nghĩa vụ của chủ rừng; định giá rừng, đầu tư, tài chính trong lâm nghiệp; khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế về lâm nghiệp; quản lý nhà nước về lâm nghiệp và Kiểm lâm. So với Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004, Luật Lâm nghiệp năm 2017 có rất nhiều điểm mới, nhiều quy định bổ sung được Luật hóa thay vì các quy định trong các thông tư, nghị định trước đây
Những nội dung chính của Đề án văn hóa  công vụ

Những nội dung chính của Đề án văn hóa công vụ

  •   19/08/2020 11:26:04 PM
  •   Đã xem: 9676
  •   Phản hồi: 0
Nâng cao văn hóa công vụ, góp phần hình thành phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đảm bảo tính chuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động, minh bạch, hiệu quả trong hoạt động thực thi nhiệm vụ, công vụ; đáp ứng yêu cầu phục vụ Nhân dân, xã hội
Giải đáp những khó khăn, vướng mắc của địa phương trong thực hiện pháp luật về Lâm nghiệp

Giải đáp những khó khăn, vướng mắc của địa phương trong thực hiện pháp luật về Lâm nghiệp

  •   10/02/2020 03:34:04 AM
  •   Đã xem: 1922
  •   Phản hồi: 0
Ngày 13 tháng 9 năm 2019, Tổng cục Lâm nghiệp đã ban hành công văn số 1425/TCLN-CPTT về việc giải đáp trong thực hiện pháp luật về lâm nghiệp. Tại văn bản số 1425/TCLN-CPTT, Tổng cục Lâm nghiệp đã giải đáp 297 nội dung khó khăn, vướng mắc trong thực hiện pháp luật về lâm nghiệp của 43 tỉnh, thành phố, cụ thể:
Những nội dung chính của Nghị định 01/2019/NĐ-CP về Kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng

Những nội dung chính của Nghị định 01/2019/NĐ-CP về Kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng

  •   24/01/2019 03:11:34 AM
  •   Đã xem: 2937
  •   Phản hồi: 0
Ngày 01/01/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị đinh 01/2019/NĐ-CP về Kiểm lâm và lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng. Nghị định này có 4 Chương và 11 Điều, quy định chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, trang bị bảo đảm hoạt động và chế độ, chính sách đối với Kiểm lâm; nhiệm vụ, quyền hạn và bảo đảm hoạt động của Lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng của chủ rừng.
Thăm dò ý kiến

Lợi ích của phần mềm nguồn mở là gì?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập73
  • Hôm nay6,819
  • Tháng hiện tại116,862
  • Tổng lượt truy cập1,871,354
CHI CỤC KIỂM LÂM TỈNH BÌNH PHƯỚC
Chịu trách nhiệm nội dung : Ông Trần Quốc Hùng - Chi cục trưởng - Trưởng ban biên tập
Đc: 673 đường Phú Riềng Đỏ, P. Tân Bình, TX Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước.
ĐT 0271.3.879461 - 0271.3.886.490 ; Email: CCKIEMLAMBINHPHUOC@GMAIL.COM
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây